Server là gì? Tìm hiểu về Server từ A – Z

Khi tiếp cận với thế giới công nghệ, chắc hẳn ai cũng đã nghe nhiều về thuật ngữ server hoặc máy chủ server. Nhưng mấy người hiểu được tầm quan trọng của server trong việc tạo lập, duy trì và ổn định website hay máy chủ trong mạng lưới. Hãy cùng Tùng Phát Computer sẽ giải thích cho bạn tất tần tật về server và các chức năng nó. 

Hãy liên hệ ngay Dịch vụ IT chuyên nghiệp Tùng Phát Computer bạn cần khắc phục lỗi server HOTLINE: 0777 668 568

1. Server – máy chủ là gì?

máy chủ (server) là gì
máy chủ (server) là gì

Server (tên tiếng anh là Server Computer, End System) là một loại máy chủ được kết nối với một hệ thống mạng máy tính hoặc Internet. Server này sở hữu IP tĩnh và khả năng xử lý dữ liệu, tốc độ download và truyền tải cực kỳ nhanh. 

Trên máy chủ server, người ta sẽ cài các phần mềm chung để chia sẻ cho các máy tính khác truy cập và sử dụng. Mô hình hoạt động này được gọi là Client – server.

Về cơ bản, server được coi là một máy tính có cấu tạo và được thiết lập các tính năng cao cấp và vượt trội hơn rất nhiều so với các loại máy tính cơ bản. Nó sẽ lưu trữ, xử lý khối dữ liệu vô cùng lớn của toàn bộ hệ thống mạng máy tính. Do đó, nó thường được áp dụng trong dịch vụ của Internet. Hầu hết tất cả các dịch vụ trên Internet đều có máy chủ thì mới có thể vận hành và truyền dữ liệu được.

Trước đây, thuật ngữ Server được sinh ra từ thuật toán Quere Black – box. Khi có dữ liệu đi vào, chúng sẽ được xử lý vào được xuất vào hệ thống mạng máy tính và cung cấp cho người dùng. Từ khi LARC (siêu máy tính đầu tiên) ra đời vào năm 1960, khái niệm Server lập tức được hình thành. IBM 7030 Stretch được coi là siêu máy tính thời bấy giờ. Nó đã góp phần vào công nghiệp siêu máy tính bùng nổ cho đến thời điểm hiện nay.

Tìm hiểu thêm Tầm quan trọng của thiết lập máy chủ cho công ty

2. Phân loại hệ thống server

Server cũng được chia thành nhiều loại khác nhau. Mục đích để phục vụ các nhu cầu khác nhau của người dùng. Tùng Phát Computer sẽ giới thiệu cho bạn phân loại hệ thống server theo từng nhu cầu.

phân loại hệ thống server
phân loại hệ thống server
  • Database server: Máy chủ lưu trữ khối lượng lớn dữ liệu, chia sẻ cho hệ thống mạng máy tính và khách hàng. Loại máy chủ này cũng được các kỹ sư cài đặt các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu, giúp cho việc quản lý, xử lý khối dữ liệu khổng lồ được dễ dàng hơn. Có thể kể tới một số Database server như MySQL, Microsoft SQL server, Oracle,…
  • Dedicated Server: Đây là loại máy chủ riêng biệt có các phần mềm, phần cứng chuyên dụng được thiết kế cho một khách hàng hoặc mạng máy tính riêng biệt.
  • Cloud Server: Đây là mạng máy chủ khá nổi tiếng trên toàn thế giới. Máy chủ này được kết hợp từ nhiều máy chủ lưu trữ dữ liệu vật lý. Cloud Server có tốc độ truy xuất dữ liệu rất nhanh. 
  • Virtual Private Server – VPS: Đây là loại máy chủ cho phép bạn có thể phân chia 1 máy chủ vật lý sang nhiều loại máy chủ ảo khác nhau. Đặc biệt, các máy chủ ảo này đề có tính năng y hệt như máy chủ vật lý.
  • Web Server: Đây là loại máy chủ có chức năng lưu trữ thông tin dữ liệu của website, tạo lập một không gian rộng để người truy cập có thể ra vào website một cách dễ dàng. Khách hàng có quyền truy cập và kết nối với máy chủ thông qua giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol). Các nội dung được hiển thị trên website để hiện thị dưới dạng HTML.
  • Mail Server: Server này nhận riêng vai trò gửi và tiếp nhận email. Mỗi khi bạn sử dụng những phần mềm, ứng dụng email, các phần mềm đó sẽ kết nối với máy chủ IMAP hoặc POP để tải thư xuống máy tính của bạn ngay khi khởi động phần mềm. Ngoài ra, máy chủ SMTP sẽ gửi thư trở lại thông qua máy chủ Email.
  • FTP Server: Máy chủ giúp bạn truyền tải dữ liệu thông qua giao thức truyền tin. Các máy chủ FTP có thể cập nhật trực tuyến từ xa thông qua các phần mềm FTP chuyên dụng như Cuteftp hay FileZilla.
  • DHCP Server: Tên đầy đủ của loại máy chủ này là Dynamic Host Configuration Protocol. Nhiệm vụ duy nhất của nó là cấp địa chỉ IP cho bất kỳ thiết bị nào kết nối với mạng Internet. 
  • DNS Server: Các IP của mỗi máy tính cần được ghi nhớ bằng một cái tên gọi là tên miền trong hệ thống. Máy chủ DNS cho phép phân giải, chuyển hóa địa chỉ IP thành tên miền. 

Xem thêm Cách sửa máy chủ sao an toàn nhất

3. Các chức năng của server trong máy tính, laptop

chức năng của server đối với máy tính và laptop
chức năng của server đối với máy tính và laptop

Tuy được phân chia ra nhiều loại server khác nhau, server vẫn có những vai trò chính mà bất kì người nào cũng cần biết. 

Xem thêm >>>  Sửa laptop quận 2, nơi sửa laptop chuyên nghiệp nhất 

Vai trò chính của máy chủ server là lưu trữ, xử lý và truyền tải dữ liệu tới các trạm máy liên tục 24/7. Điều này phục vụ cho cá nhân người dùng hoặc tổ chức doanh nghiệp thông qua mạng LAN hoặc Internet. Chỉ khi có sự cố hoặc bảo trì, máy chủ mới dừng hoạt động.

Máy chủ đóng vai trò thiết yếu trong các công ty, doanh nghiệp. Nó sẽ quản lý khối dữ liệu khổng lồ của tổ chức, vận hành các phần mềm công việc. Theo định kỳ, các tổ chức công ty, doanh nghiệp chỉ cần đầu tư vào việc nâng cấp server để tiết kiệm chi phí.

Với các cá nhân người dùng, server giúp lưu trữ, điều hành các dữ liệu của hệ thống. Ví dụ, những người làm website cần phải thuê máy chủ để hosting hoặc các hộ gia đình kinh doanh dịch vụ quán net cần phải sử dụng máy chủ để kết nối với các máy chủ khác.

4. Hướng dẫn cài đặt server trên máy tính, laptop của bạn dễ dàng

Điều kiện cần thiết để tự tạo hosting tại nhà

Để áp dụng hoàn toàn cách tự tạo hosting tại nhà trên laptop cũng chưa đến nỗi tinh vi và khó như bạn nghĩ. Vì FreeNAS rất có khả năng sử dụng tương thích đối với cả CPU 32 Bit lẫn 64 Bit, tuy vậy để áp chế cao nhất thì 64bit vẫn được ưu ái hơn.

cài đặt server trên máy tính hoặc laptop bằn FreeNAS
cài đặt server trên máy tính hoặc laptop bằn FreeNAS

Mức RAM ít nhất được kiến nghị được xem là 8GB để giành được hiệu quả như mong muốn Nếu laptop của bạn không phân phối được vấn đề này thì cũng có thể sử dụng với hình thức UFS file system. chỉ cần 2GB là chúng ta có thể dùng được UFS và cùng theo đó hỗ trợ nhanh qua USB hoặc thẻ nhớ có sẵn.

Xem thêm >>>  Máy tính restart lâu Tìm hiểu vì sao và cách khắc phục trong năm 2023

Thiết lập cần thiết để tạo hosting tại nhà

Thiết lập cấu hình đầu tiên mà bạn phải lưu ý đến đây là bộ nhớ để gia công được điều đó thì bạn bấm vào Storage > dùng ZFS Volume Manager để khởi tạo một UFS Partition. Nếu bạn mong muốn dùng ZFS thì cần có RAM ít nhất là 8GB, còn 2GB thì nên chọn UFS. tiếp theo bạn lựa chọn thẻ Sharing để thiết lập cấu hình việc chia sẻ và thường thì những hệ quản lý khác nhau sẽ tương hỗ những giao thức cũng khác nhau Đối với FreeNAS thì lại tương hỗ thiết lập cấu hình chia sẻ cho tất cả Windows (CIFS), Unix/Linux (NFS) hoặc máy tính xách tay của Apple (AFP).

FreeNAS có nhiều chức năng tiện dụng không giống nhau để người tiêu dùng tự do khai thác và vấn đề này đối với những người dân không biết gì rồi cũng rất có thể tự mình làm được. mặc dù thế bạn cũng tiếp tục rất có khả năng nghĩ đến việc sử dụng các tác dụng khác như FTP, Rsync, SSH hay Dịch Vụ Thương Mại DNS động để ship hàng cho nhu yếu cần dùng của bản thân.

Cài FreeNAS biến máy tính của bạn thành VPS

cài đặt free NAS trên máy tính hoặc laptop
cài đặt free NAS trên máy tính hoặc laptop

Đầu tiên: Khởi động máy tính với FreeNAS Installer và setup theo hướng dẫn được đưa ra Nếu sử dụng FreeNAS trên USB hoặc thẻ nhớ thì các bạn sẽ phải gắn thẻ nhớ vào trước lúc khởi động máy. Sau đó bạn chọn lựa Install/Upgrade và chọn ổ đĩa mà mình muốn setup FreeNAS vào. danh sách các ổ cứng, thẻ nhớ, USB sẽ hiển thị tại list “Choose Destination Media”.

Xem thêm >>>  Mô hình Phòng Net 50 Máy – Mô hình “Vàng” cho Lắp Đặt Phòng Nét thời công nghệ số

Chương trình thiết đặt sẽ phải mất vài phút để chép những dữ liệu trên mạng lưới hệ thống vào, sau khi đã hoàn tất thì bạn hãy lấy CD ra ( hoặc USB).

Khi máy tính xách tay khởi động lại, tại giao diện Console Setup thì bạn sẽ phải khởi đầu thực hiện quy trình tùy chỉnh cần thiết buổi đầu từ bước này là bạn không cần thiết phải cắm screen vào laptop đã cài FreeNAS nữa. tiếp theo FreeNAS sẽ đề xuất bạn đặt mật khẩu Chủ tịch và đó cũng chính là mật khẩu dùng để đăng nhập vào admin sau này sau cùng là giao diện web của trang thiết lập NAS sẽ hiển thị ra và cách sắp xếp mục cũng giống như trình quản lý của những thiết bị NAS chuyên được dùng toàn bộ tổng thể những thao tác này khi hoàn thiện sẽ hỗ trợ máy tính xách tay của bạn trở thành VPS và việc nhân tạo Hosting tận nhà đã và đang hoàn thành xong. Điều còn sót lại là các bạn sẽ tự mình Trải Nghiệm để Ship hàng tốt cho nhu yếu sử dụng của mình.

Nói chung, server đóng một vai trò quan trọng trong mạng lưới hệ thống mạng máy tính và Internet. Đến thời điểm hiện tại, dù là cá nhân hay cơ quan tổ chức đề phải tiếp cận với server. Tùng Phát Computer mong rằng qua những thông tin trên, bạn có thể hiểu rõ được các chức năng và cách cài đặt server trên máy tính, laptop của mình. 

 

Rate this post
0 0 votes
Article Rating
Đăng ký
Notify of
guest

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

0 Comments
Inline Feedbacks
Xem tất cả các bình luận
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
Contact Me on Zalo